Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2018 lúc 10:56

Cần có đường lối, chính sách đúng đắn. CM Việt Nam gắn liền với CM Cộng Sản Quốc Tế, khiến nhân dân tin vào Đảng, thức tỉnh, giác ngộ cho nhân dân.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
14 tháng 4 2017 lúc 17:56

Cần có đường lối, chính sách đúng đắn. Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng Cộng Sản Quốc Tế.
Khiến nhân dân tin vào Đảng, thức tỉnh, giác ngộ cho nhân dân.

Bình luận (0)
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
13 tháng 10 2021 lúc 19:47

C1: Tiêu cực:

Ianta giúp các nước tư bản phương tây quay trở lại xâm lược các nước thuộc địa ( Đông Dương).

Giúp Mĩ thực hiện quá trình chia cắt ở các nước (Hàn Quốc, Việt Nam).

Tạo ra 1 trật tự đối lập có thể gây ra cuộc chiến tranh lần nữa có thể ảnh hưởng đến Việt Nam.

Tích cực:

Gián tiếp giúp cho cmt8 Việt Nam và các nước giành thắng lợi.

Giúp cho 1 số nước ĐNA tuyên bố hòa bình.

Tiêu diệt thành công phát xít Nhật giải phóng cho các nước phụ thuộc trong đó có việt nam

Bình luận (0)
Man Bat
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
25 tháng 9 2021 lúc 19:25

Trở thành thành viên của hội đồng bảo an năm 2008-2009 và năm 2020-2021

Bình luận (0)
không cần biết
Xem chi tiết
abc123
Xem chi tiết
HònGggj
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 10 2021 lúc 13:49

Tham khảo :

undefined

Bình luận (1)
Cihce
25 tháng 10 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Brunei và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Brunei, 2-3/8/1995) với tư cách thành viên đầy đủ. Trước đó, tháng 7/1992, Việt Nam đã chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (Hiệp ước Bali) và trở thành quan sát viên của ASEAN. Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này.

Đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thể hiện rõ trên những khía cạnh chính sau: Thứ nhất, có vai trò quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhau nhờ vị trí địa - chính trị và quá trình lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thứ hai, giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội ở những thời điểm khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008; thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với các quốc gia khác trong khu vực,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, luôn xác định có trách nhiệm trong việc hoàn thành các cam kết của mình. Việt Nam đã vượt lên nhóm các nước Campuchia, Lào, Myanmar trong ASEAN 4 tạo nên một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với không ít thành công đã đạt được. Việt Nam cũng là quốc gia thoát nghèo nhanh nhất nên dễ thuyết phục nước khác.

Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã hết sức nỗ lực cùng các nước ASEAN trong việc thúc đẩy đạt được nhiều kết quả quan trọng

Bình luận (0)
Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết